Sát thủ lớn nhất của bệnh nhân bị các bệnh về dạ dày là lạm dụng rượu bia quá mức. Không những chất cồn trong rượu bia, mà các chất độc khác như aldehyd, methanol, phụ gia không phù hợp… sẽ đi tới gan, tàn phá dạ dày, gây nên tăng men gan, chức năng khử độc và chuyển hoá của gan kém đi, chất độc ứ lại trong cơ thể gây mỏi mệt, rối loạn các chức năng khác, thậm chí là tử vong.
Trao đổi về vấn đề ăn uống cho người mắc bệnh dạ dày, PGS.TS.BS Nguyễn Xuân Ninh cho hay:
Sát thủ lớn nhất của bệnh nhân bị các bệnh về dạ dày là lạm dụng rượu bia quá mức. Không những chất cồn trong rượu bia, mà các chất độc khác như aldehyd, methanol, phụ gia không phù hợp… sẽ đi tới dạ dày, tàn phá niêm mạc dạ dày
Những thực phẩm có hại khác như: chứa nhiều mỡ, món quay, nướng …. đều là những món không tốt cho người bị bệnh dạ dày . Ngoài việc khó tiêu hoá, chúng còn đưa thêm những chất gây ung thư (chất có mùi thơm do quay, nướng) cho người bệnh. Bởi vậy những người bị bệnh dạ dày không nên ăn những món này.
Những món ăn, thực phẩm chứa các chất bảo quản không cho phép, chứa những chất trừ sâu, bảo quản, kich thích, thực vật trong quá trình trồng trọt, thu hái… còn tồn tại trong nhiều loại rau quả, trong các thực phẩm chế biến sẵn, trong đồ uống không rõ nhãn mác, sản xuất không theo quy trình an toàn vệ sinh thực phẩm… (thịt cá ướp muối, hun khói), các loại bánh mứt kẹo sản xuất không có nhãn mác rõ ràng, không rõ nguồn gốc… cũng đóng góp thêm những nguy cơ tiềm ẩn không những cho người bình thường, mà lại càng nguy hiểm cho người bị bệnh dạ dày.
Một trong những nguồn lây nhiễm vi khuẩn HP là qua đường ăn uống, những thực phẩm nhiễm bẩn từ phân, nước không sạch, từ bàn tay, dụng cụ chế biến của người chế biến thực phẩm bị nhiễm virus… những món ăn sống như tiết canh, rau sống chưa được rửa sạch, hay gặp ở các quán cóc ven đường cũng là những món không nên ăn cho mọi người, cho người bị bệnh dạ dày.
Thức ăn của bữa trước không hết, bảo quản không đúng, để lâu trong tủ lạnh… nhất là các món giàu dinh dưỡng, chất đạm như các món thịt, trứng, nem, trứng đúc thịt, món canh, nước gà, thịt luộc, món sào rán… khi bảo quản trong tủ lạnh 2-3 ngày, vi khuẩn vẫn phát triển với số lượng đủ lớn sẽ gây nên vấn đề ngộ độc thức ăn. Thậm chí khi được đun lại trước khi ăn vẫn có khả năng ngộ độc do một số vi khuẩn sản sinh ra nội độc tố, chúng không bị phá hủy bởi nhiệt độ khi đun lại.
Một trong những nguyên nhân cũng khá phổ biến hiện nay góp phần đưa thêm chất độc hại nguy hiểm vào cơ thể, đó là việc sử dụng các dụng cụ để bảo quản, chế biến thực phẩm không đúng chất lượng. Nhiều gia đình vẫn sử dụng các loại bát ăn, hộp đựng thực phẩm bằng nhựa có mầu sắc (đỏ, xanh, vàng…), chúng đều là loại không được dùng trong bảo quản thực phẩm. Khi gặp nhiệt độ cao, tiếp xúc với các chất dầu mỡ, axit … từ thức ăn, đặc biệt khi được cho vào lò vi sóng, các chất độc từ nhựa sẽ xâm nhập vào thức ăn, hoặc gây các phản ứng tạo chất độc cho cơ thể,
Ngoài những vấn đề chú ý về ăn uống, người bệnh dạ dày cũng cần chú ý tạo một thới quen hợp lý trong sinh hoạt hàng ngày: không nên quá thức khuya, tìm cách thư giãn trong những tình huống căng thẳng, tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp với tình trạng sức khoẻ…
Những người nguy cơ bị bệnh (cảm thấy trong người mệt mỏi, uống rượu bia, rối loạn tiêu hoá), hoặc đã bị bệnh dạ dày cần đi khám sức khoẻ định kỳ thường xuyên và xét nghiệm để theo dõi tình trạng của dạ dày.
Tham khảo thêm cây thuốc chữa bệnh dạ dày ở đường link dưới:
Đau dạ dày hãy dùng TRÀ DÂY THẢO NGUYÊN
Gọi ngay 0978 957 844, 01212 39 79 88
Đau dạ dày hãy dùng TRÀ DÂY THẢO NGUYÊN