Hạn chế bị viêm loét dạ dày khi sử dụng một số loại thuốc

Khi sử dụng một số loại thuốc chữa bệnh phổ biến như thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm… trong một thời gian dài thì bên cạnh việc giúp chữa căn bệnh bạn đang mắc phải nó cũng gây ra nhiều tác dụng phụ , trong đó có bệnh viêm loét dạ dày là tác dụng ngoài ý muốn hay gặp nhất.
Do các loại thuốc này có thể mua rất dễ dàng ở các tiệm thuốc nên nhiều người cứ đau là chạy đi mua thuốc dẫn đến việc lệ thuộc và lạm dụng thuốc quá nhiều. Các loại thuốc này có thể gây viem loet da day ta trang bởi chúng gây kích ứng dạ dày trực tiếp hoặc khiến cho chất nhày ở niêm mạc dạ dày bị giảm đi khiến dạ dày nhanh chóng bị tổn thương. 

Vậy làm cách nào để có thể hạn chế mắc bệnh dạ dày khi sử dụng các loại thuốc này?
 Khi uống các loại thuốc dạng viên bao như aspirin pH8 ( thuốc này có đặc tính là tan trong ruột ), hãy uống thuốc vào lúc đói và xa bữa ăn hoặc uống trước khi ăn 30 phút, sau khi ăn 2 giờ để thuốc có thể nhanh chóng xuống đến ruột và tan ở đây chứ không lưu lại quá lâu trong dạ dày
.
 – Thay vì uống thuốc dạng viên, bạn có thể thay thế bằng các loại viên sủi hoặc thuốc bột sẽ giúp phân tán đều thuốc trong đường tiêu hóa mà không gây tích tụ thuốc ở dạ dày sẽ hạn chế được tình trạng viêm. 
 – Có một số loại thuốc kháng viêm không steroid có thể ít gây viêm loét dạ dày hơn nhưng nếu bạn không mắc bệnh tim mạch thì mới có thể sử dụng những loại này.
 – Nếu bạn có nguy cơ bị viêm loét cao hãy dùng thêm thuốc dự phòng chống loét. Các thuốc này thường là nhóm ức chế bơm proton, các thuốc bao niêm mạc (các antacid: malox, kavet), prostasglandin tổng hợp…
 Trên đây là một số cách để bạn có thể hạn chế các tác dụng phụ của thuốc tan dược. Điều quan trọng là bạn phải biết sử dụng thuốc đúng cách và không quá lạm dụng nó sẽ gây hại cho chính bản thân mình.
Đau dạ dày hãy dùng Trà Dây Thảo Nguyên

Chè dây còn có nhiều tên gọi khác là cây chè hoàng gia, cây song nho có tên khoa học là Ampelopsis cantoniensis thuộc loại dây leo mọc chủ yếu ở các vùng núichè dây có chứa hợp chất Flavonoid, có tác dụng chống viêm, chống oxi hóa và có thể cầm máu. Những bộ phận được sử dụng của chè dây là hoa lá và cành. Sử dụng càng nhiều lá càng tốt.chè dây có tác dụng kháng khuẩn có thể diệt được nhiều loại vi khuẩn trong đó có vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) gây đau dạ dày.Chè dây có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, lợi thấp nên đồng bào các dân tộc miền núi thường dùng để chữa các chứng đau bụng. Loại chè này dùng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa đặc biệt là đau dạ dày rất hiệu quả. Nếu bị đau dạ dày cấp được chẩn đoán có vi khuẩn HP thì nên kết hợp điều trị bằng Tây y với sử dụng trà dây sẽ có được tác dụng chữa trị tốt nhất.)

Viết một bình luận