Trong các bệnh về dạ dày thì bệnh sa dạ dày là bệnh lý ít gặp nhưng có thể nó sẽ gây nguy hiểm. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh lý này có thể gây những biến chứng khó lường và nguy hiểm tới tính mạng.
1. Bệnh sa dạ dày và nguyên nhân gây bệnh
Sa dạ dày là hiện tượng dạ dày không nằm đúng vị trí. Đây là hiện tượng nội tạng rất thường gặp nhưng ít ai lưu ý. Thông thường, vị trí dạ dày nằm ở xương sườn thứ 11 và nằm ở phần bụng trên. Nhưng khi có sự biến đổi, dạ dày sa dài đến mào chậu, gây khó khăn cho việc tiêu hóa.
Bệnh sa dạ dày là một bệnh cũng khá nguy hiểm tới sức khỏe con người
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh sa dạ dày: Do tập luyện quá sức hoặc ăn quá no. Các bác sĩ khuyên bạn rằng, sau khi ăn nên nghỉ ngơi, không nên ăn quá nó đặc biệt vào bữa tối. Nếu tập luyện quá sức sau khi ăn khiến lượng thức ăn chưa được tiêu hóa bị đẩy xuống phía dưới, dẫn đến hiện tượng sa dạ dày.
Ngoài ra, những người có cơ thể gầy, yếu, suy nhược cũng có khả năng sa dạ dày. Khi đó, các cơ bụng lỏng lẻo, thiếu mỡ vách bụng làm cho áp suất bụng giảm dễ dẫn đến bệnh sa dạ dày.
Bên cạnh đó, những phụ nữ giảm cân quá nhanh, đột ngột…làm tăng nguy cơ sa dạ dày.
2. Dấu hiệu và các phòng bệnh sa dạ dày
Bệnh nhân mắc bệnh sa dạ dày thường có những cơn đau, những cơn co thắt liên tục ở vùng thượng vi – dấu hiệu của các bệnh lý về dạ dày. Kèm theo đó, là hiện tượng đầy hơi, trướng bụng, khó tiêu. Thậm chí, ở những bệnh nhân nghiêm trọng có các hiện tượng xuất huyết dạ dày, nôn ra máu…
Những cơn đau âm ỉ có thể kéo dài đến vài tiếng đồng hồ, gây ra không ít phiền phức cho bệnh nhân.
Người bị bệnh sa dạ dày thường xanh xao, ốm yếu, thường xuyên bị đau bụng, đầy hơi, mệt mỏi.
Một số cách phòng bệnh sa dạ dày:
Giống như các bệnh lý về dạ dày, bệnh sa dạ dày hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu bạn biết cách. Trước hết, hãy thay đổi chế độ ăn của bạn: Nên ăn những món ăn khó tiêu, các thức ăn cay, nóng, tránh xa các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá….Ngoài ra, bạn nên từ bỏ các thói quen xấu gây ảnh hưởng đến dạ dày: ăn không đúng bữa, lạm dụng đồ ăn nhanh, bỏ bữa sáng…
Bạn có thể thường xuyên tập thể dục với các bài cơ bụng để hỗ trợ điều trị bệnh sa dạ dày.
Chè dây còn có nhiều tên gọi khác là cây chè hoàng gia, cây song nho có tên khoa học là Ampelopsis cantoniensis thuộc loại dây leo mọc chủ yếu ở các vùng núichè dây có chứa hợp chất Flavonoid, có tác dụng chống viêm, chống oxi hóa và có thể cầm máu. Những bộ phận được sử dụng của chè dây là hoa lá và cành. Sử dụng càng nhiều lá càng tốt.chè dây có tác dụng kháng khuẩn có thể diệt được nhiều loại vi khuẩn trong đó có vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) gây đau dạ dày.Chè dây có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, lợi thấp nên đồng bào các dân tộc miền núi thường dùng để chữa các chứng đau bụng. Loại chè này dùng để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa đặc biệt là đau dạ dày rất hiệu quả. Nếu bị đau dạ dày cấp được chẩn đoán có vi khuẩn HP thì nên kết hợp điều trị bằng Tây y với sử dụng trà dây sẽ có được tác dụng chữa trị tốt nhất.)