ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH VIÊM LOÉT BAO TỬ DẠ DÀY, HÀNH TÁ TRÀNG

Ung thư dạ dày thường xuất phát từ vùng niêm mạc dạ dày, có nhiều nguyên nhân trong đó thủ phạm chính là viêm loét dạ dày do khuẩn HP. Tỷ lệ viêm loét dạ dày – tá tràng ngày càng tăng ở Việt Nam, bệnh chiếm khoảng 26%. Mỗi năm ở nước ta có khoảng 11.000 trường hợp tử vong do ung thư dạ dày- đây là ung thư phổ biến, gây tử vong đứng hàng thứ 2. Do vậy, diệt khuẩn HP và phòng ngừa rất quan trọng, tránh bị ung thư dạ dày đáng tiếc.             

1. Đau bụng:

Là biểu hiện sớm nhất của bệnh viêm loét dạ dày biểu hiện ra bên ngoài

Cơn đau thường biểu hiện giữa bụng trên rốn, cũng có thể lan hoặc không lan ra sau lưng. Đau thường xuất hiện ngay sau khi ăn 2-3 giờ hoặc khi đang đói mà ăn vào sẽ đau ngay, có khi cơn đau hành hạ bạn vào lúc nửa đêm.
Cảm giác đau có thể khác nhau: đau âm ỉ, đau bỏng rát, đau tức bụng, đau quặn từng cơn, cơn đau nặng có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể, bạn có thể sẽ cảm thấy tức ngực, đau lưng…

2. Nôn hoặc buồn nôn:

Khi bạn mắc bệnh viêm loét dạ dày thường có cảm giác nôn ói. Triệu chứng này thường gặp lúc đang tiêu hóa thức ăn, khi bị đau nhiều gây co bóp dạ dày phản xạ trong bệnh viêm loét dạ dày cấp tính. Sau khi nôn mửa thấy đau nhẹ hẳn đi. Triệu chứng này thường gặp ở thời kì cuối cùng của bệnh loét dạ dày do đóng sẹo làm hẹp môn vị, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày không qua được môn vị để xuống tá tràng.

Trong các chất nôn ra có thể thấy có cả thức ăn bệnh nhân đã ăn vào từ hôm trước. Nhưng cũng có thể thấy các chất nôn có dính lẫn màu đen sẫm – một triệu chứng đặc biệt của biến chứng chảy máu tiêu hóa trong bệnh loét dạ dày.

3. Ợ chua, ợ hơi, nóng rát thượng vị:

Đa số những bệnh nhân mắc bệnh viêm loét đại tràng gặp phải trường hợp này. Trong thời kì đầu phát triển của bệnh này thường thấy dich vị có độ chua cao. Chính vì thế, đa số những người bị loét dạ dày đều có triệu chứng ợ chua trong thời kì đầu của bệnh.

Ợ chua và đau có liên quan đến các phản ứng tiêu hóa. Thường thì khi ợ chua, ợ hơi bạn sẽ cảm nhận được có mùi tanh sắt rỉ ở miệng là hai triệu chứng gặp bất kì ở bệnh nhân nào mới bị loét dạ dày.

4. Rối loạn tiêu hóa:

Khi bị viêm loét dạ dày, quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ở dạ dày bị gián đoạn đáng kể. Bạn có thể bị tiêu chảy hoặc táo bón, đi phân sống…

5. Giảm cân:

Khi dạ dày bị viêm thì việc tiêu hóa và hấp thụ các chất đi nuôi cơ thể không tốt nên việc thấy sụt cân giảm nhanh. Khi bị viêm loét dạ dày – tá tràng thường cảm giác đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, đau vùng thượng vị, đau khi ăn các thức ăn chua, cay, hoặc căng thẳng thần kinh…


UNG THƯ DẠ DÀY: KHÓ PHÁT HIỆN – TỬ VONG CAO

Triệu chứng lâm sàng của viêm dạ dày thông thường và ung thư dạ dày khó phân biệt, đều là đau rát vùng thương vị, đầy bụng, khó tiêu, chỉ chẩn đoán phân biệt khi nội soi dạ dày để quan sát tổn thương và lấy mẫu tế bào sinh thiết, làm các xét nghiệm khác.

Đại đa số bệnh nhân ung thư dạ dày phát hiện khi đau quá không chịu được, gầy sút nhanh và đã ở giai đoạn nguy hiểm, nên tiên lượng rất xấu, chỉ có 15% bệnh nhân sống thêm được 5 năm.

Ung thư dạ dày có thể lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể và cơ hội hồi phục thấp, gây tỷ lệ tử vong rất cao. Thời gian sống của người mắc bệnh trung bình thường dưới 1 năm bất kể khối u ban đầu nằm ở vị trí nào. Hiện tại, chưa có phương pháp nào để kéo dài khoảng thời gian này.

Vì vậy, cách tốt nhất là kiểm soát triệt để các nguyên nhân gây bệnh để hạn chế tiến triển thành ung thư dạ dày.


GIẢI PHÁP KHI MẮC BỆNH DẠ DÀY?

Để chẩn đoán đúng bệnh về dạ dày, tá tràng, các bác sĩ thường tiến hành nội soi dạ dày và kê thuốc để làm lành vết loét, nếu có vi khuẩn HP sẽ thêm các loại thuốc để tiêu diệt loại vi khuẩn có hại này. Tất nhiên, nội soi dạ dày để xác định rõ nguyên nhân của bệnh là việc nên làm. Nhưng việc sử dụng thuốc Tây y có phải là giải pháp tốt nhất không?

Có tới 90% những người mắc bệnh đau dạ dày phàn nàn rằng, uống thuốc Tây khi bệnh dạ dày, họ cảm thấy buồn nôn, mệt mỏi do các tác dụng phụ của thuốc. Mà quá trình uông thuốc diễn ra khá dài, khiến họ cảm thấy khó chịu, có cảm giác sợ thuốc…Sau đợt uống thuốc Tây y, người bệnh sẽ được hẹn khoảng 30 ngày sau tới khám lại để xem tình trạng bệnh đã thuyên giảm hay khỏi hoàn toàn chưa.

Trong khi đó, hiện nay, với sự phát triển của Y học Cổ Truyền, các loại bệnh về viêm loét dạ dày, tá tràng, hay việc đề phòng Ung thư dạ dày được hỗ trợ điều trị rất hiệu quả, nhẹ nhàng, không gây tâm lý sợ dùng thuốc Tây y.
                              

BẠN MAY MẮN KHI BIẾT VỀ BÀI THUỐC NÀY !!!

PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ MÀ CHÚNG TÔI MUỐN ĐỀ CẬP TỚI LÀ SỬ DỤNG TRÀ DÂY – 1 THẢO DƯỢC QUÝ VÙNG TÂY BẮC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU KỸ LƯỠNG VÀ ÁP DỤNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Trà dây là một loại thực vật hai lá mầm trong họ nho. Loại này được các nhà khoa học miêu tả đầu năm 1853. Người Nùng gọi là Thau Rả, Người Tày gọi là Khau Rả, Miền Nam gọi là Trà Dây, miền Bắc gọi là Chè Dây… có nơi gọi là Hồng Huyết Long, Điền Bồ Trà, Ngưu Khiên Tỵ…mỗi nơi có mỗi tên gọi khác nhau.
Trà dây mọc hoang trong rừng sâu, nổi tiếng như Sa Pa, Cao Bằng, Lâm Đồng…Thời gian gần đây, trà dây được người đi rừng lấy về phơi khô pha nước uống hàng ngày. Vì một điều đơn giản là nước Trà Dây rừng có mùi hương tự nhiên và đậm chất thiên nhiên, không thuốc trừ sâu, không hóa chất độc hại. Nhưng sau khi uống loại Trà Dây rừng này người cảm thấy thèm ăn, ăn ngon miệng hơn, một điều nữa là sau khi uống khoảng vài ngày những ai đang bị mất ngủ sẽ thèm ngủ, ngủ ngon hơn, giấc ngủ sâu hơn, có tinh thần sảng khoái hơn và làm việc có hiệu quả hơn. Đặc biệt, những người bệnh đau dạ dày thuyên giảm nhanh chóng không ngờ! Cũng theo nguyên cứu từ Viện dược liệu cũng như Viện YHDT, Trà dây làm lành nhanh vết loét, diệt khuẩn HP hiệu quả và được dùng hỗ trợ điều trị bệnh nhân.
                                                       

Tham khảo thêm cây thuốc chữa bệnh dạ dày ở đường link dưới:
Đau dạ dày hãy dùng TRÀ DÂY THẢO NGUYÊN
Gọi ngay 093 111 3341 -093 111 2263
Chi tiết tại: www.TrieuChungDauDaDay.com – www.TraThaoNguyen.com
Email: ChuaTriBenhDaDay@gmaill.com

 

Viết một bình luận